Tư vấn soạn MSDS giấy kraft xuất khẩu
Tại sao hàng hóa xuất khẩu cần MSDS giấy kraft?
Hàng hòa trong quá trình vận chuyển có thể gây nguy hiểm như cháy nổ, hóa chất dễ ăn mòn, ra mùi. Việc có MSDS cho sản phẩm là rất cần thiết để người tiêu dụng, vẩn chuyện có thể sử dụng và vận chuyện đúng cách đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn.
Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm… dang bột, dạng lỏng cần có MSDS, tên sản phẩm cụ thể, nhà sản xuất. Những mặt hàng này khi chuyển qua đường hàng không đi Quốc tế, an ninh hàng không tại sân bay yêu cầu bảng chỉ dẫn an toàn MSDS để kiểm tra các thành phần trong bảng chỉ dẫn có thực sự an toàn với người tiêu dùng khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp hay không.
MSDS giấy kraft có những nội dung gì? Chuẩn bị làm MSDS như thế nào?
Hiện nay chưa có quy định bắt buộc MSDS là gì phải làm theo bất cứ mẫu cố định nào. Vì vậy, các doanh nghiệp có thể MSDS là gì có mẫu không giống nhau, chỉ cần đảm bảo đủ nội dung là được.
Trong giao dịch mua bán quốc tế, MSDS sẽ do người gửi hàng (Shipper) cung cấp:
Công ty thương mại
Công ty sản xuất
Nhà phân phối
Chính vì vậy mà MSDS là gì không có mẫu chung bắt buộc. Một MSDS là gì đạt chuẩn cần có đầy đủ nội dung để gửi cho người bán cũng như làm thủ tục hải quan, thủ tục khai báo hóa chất.
Cụ thể, cần có các nội dung chính sau:
- Tên thương mại: Tên thể hiện trên các chứng từ mua bán, chứng từ vận tải. Nếu mặt hàng có chứa các hóa chất là hợp chất, có nhiều thành phần hóa học thì cần phải có tên gọi riêng, tên thông dụng bên cạnh tên khoa học.
- Tên khoa học – tên hóa học: mô tả tóm tắt hóa chất có trong hàng hóa.
- Mã CAS: Mã CAS (viết tắt của Chemical Abstracts Service) – dịch vụ tóm tắt hóa chất. Đây là chuỗi số định danh duy nhất cho 1 nguyên tố hóa học, hợp chất hóa học, polyme, chuỗi sinh học, hỗn hợp, hợp kim
- Tên, địa chỉ và các thông tin của nhà sản xuất
- Thuộc tính vật lý: Biểu hiện bề ngoài, màu sắc, mùi vị, tỷ trọng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, điểm bắt lửa, điểm nổ, điểm tự cháy, độ nhớt, tỷ lệ bay hơi, áp suất hơi, thành phần phần trăm cho phép trong không khí, khả năng hòa tan trong các dung môi như nước, dung môi hữu cơ,… trong hàng hóa có chứa chất hóa học.
- Thông tin thành phần hóa học: Công thức hóa học, họ hóa chất, tính axit, tính bazơ, phản ứng hóa học với các hóa chất khác,…
- Các thông tin bổ sung như: Quy trình làm việc với hóa chất; Thiết bị bảo hộ lao động cần sử dụng khi làm việc với hóa chất; Quy định về đóng gói, tem mác, vận chuyển,mua hàng; Quy trình thao tác khi những tác động có thể có lên môi trường; Các nguy hiểm chính về cháy nổ; Các tác động xấu lên sức khỏe người lao động; Trợ giúp y tế khẩn cấp khi ngộ độc hay bị tai nạn trong khi sử dụng hóa chất;…
- Tầm cung ứng và chuyển đổi khác nhau từ đấy sang mô hình hàng hóa , các bạn cũng có thể tham khảo tài liệu liên quan đến ngành và vai trò tiếp đến nguy cơ và những hiệu quả của công dụng hàng từ đấy thu mua và xuất khẩu .hướng dẫn liên kết toàn cầu và cách làm bao lâu để có được lợi ích nhu cầu sẽ là ứng dụng hình thức phương pháp tính chất thực sự kinh nghiệm của bài viết trong thời gian chia sẻ khi nào hài hòa để áp dụng kinh doanh cách thức quản trị và phòng ngừa rủi ro để vươn ra thế giới.
Trách nhiệm các bên trong MSDS
Ai chuẩn bị và cung cấp MSDS? Trách nhiệm của các bên trong MSDS ra sao? Nhìn chung các nhà sản xuất và nhập khẩu hàng nguy hiểm và các chất độc hại phải có trách nhiệm:
- Chuẩn bị MSDS cho mỗi sản phẩm của họ
- Cung cấp MSDS hiện tại cho chủ lao động hoặc người thuê nhà tại nơi sản phẩm được sử dụng hoặc lưu trữ
- Xem xét và sửa đổi từng MSDS thường xuyên khi cần thiết và ít nhất 5 năm một lần để đảm bảo rằng thông tin chính xác và cập nhật
Bên cạnh đó, trong MSDS còn đề cập chi tiết tới trách nhiệm của các bên liên quan bao gồm nhà nhập khẩu, xuất khẩu và người lao động. Trong đó, ứng với từng bên liên quan sẽ có trách nhiệm cụ thể cho MSDS.
a. Trách nhiệm nhà xuất khẩu
- Phải có MSDS để kiểm soát được quá trình xuất/nhập khẩu sản phẩm.
- MSDS phù hợp với từng sản phẩm. Cung cấp thông tin độc hại chính xác. Bộ tài liệu MSDS này không bị quá hạn (thường là không quá 3 năm trước ngày nhập khẩu hoặc xuất khẩu).
- Đảm bảo rằng người mua phải có bảng MSDS tại thời điểm hàng được giao hoặc trước thời điểm nhận được hàng.
- Người bán có thể phải cung cấp thông tin, kể cả thông tin bí mật thương mại (trong giới hạn cho phép) khi bác sĩ hoặc y tá cấp cứu người. (Tuy nhiên luật pháp cũng quy định được giữ lại thông tin bí mật thương mại như nồng độ, các công thức pha chế…)
b. Trách nhiệm nhà nhập khẩu
- Đảm bảo rằng MSDS được lấy từ bản gốc của nhà cung cấp đầu tiên
- Lưu ý các thông tin trong MSDS phải có thời gian cập nhật: Nếu có thay đổi về hoá chất, bản cập nhật phải trước 90 ngày kể từ ngày thay đổi. Cứ mỗi 3 năm phải có bản cập nhật mới
- Phải có bản sao MSDS ở những nơi làm việc có khả năng tiếp xúc với hóa chất.
- Bạn có thể thêm các thông tin trong MSDS nhưng không ít thông tin hơn trong bảng MSDS đầu tiên.
c. Đối với người lao động
- Theo dõi các thông tin an toàn có biện pháp tự phòng ngừa theo chỉ dẫn
- Hiểu các mục trong MSDS và xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố.
Lưu ý khi soạn MSDS
Các mặt hàng trong xuất nhập khẩu trước nay đều được kiểm tra khắt khe và chặt chẽ. Đối với các chất nguy hiểm hay độc hại thì cả bên xuất khẩu và bên nhập khẩu đều phải có trách nhiệm đối với chúng. Cả hai bên đều phải:
- Chuẩn bị MSSD cho các sản phẩm riêng biệt của họ.
- Phải cung cấp đầy đủ thông tin cho chủ lao động hoặc người những người thuê nhà ở khu vực sử dụng và lữu trữ sản phẩm.
- Kiểm tra, sửa đổi bổ sung MSDS thường xuyên, ít nhất là 5 năm 1 lần để đảm bảo thông tin luôn chính xác.
Xem thêm
- Dịch vụ soạn MSDS cho tất cả các mặt hàng thực phẩm, hoá chất
- MSDS là gì? Các nội dung trình bày trên MSDS
- Tư vấn soạn hồ sơ MSDS cho mặt hàng thực phẩm
- Lợi ích của việc chuẩn bị MSDS khi đưa sản phẩm xuất khẩu
- Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (Msds – Material Safety Data Sheet)
- Dịch vụ soạn MSDS cho sản phẩm viên nén gỗ
- Quy trình soạn hồ sơ MSDS cho phân bón như thế nào?
Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất MSDS là điều kiện cần thiết cho sản phẩm giấy kraft xuất khẩu ra thị trường nước ngoài qua đường hàng không, đường biển.
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn từ A-Z
Hotline/Zalo: 0938 335 266 – 0938 116 769
Email: lienhe.vinaucare@gmail.com
VINAUCARE: Chuyên hỗ trợ pháp lý và dịch vụ tư vấn cấp Giấy phép kinh doanh, Bảo hộ thương hiệu, Kiểm nghiệm, Công bố chất lượng sản phẩm, Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate), Chứng nhận lưu hành tự do (CFS), Mã số mã vạch, Giấy chứng nhận ISO, HACCP, hồ sơ PCCC, Dịch vụ báo cáo thuế, Giấy phép lao động và còn nhiều lĩnh vực pháp lý khác mà VinaUCare có thể hỗ trợ bạn… Thông tin liên hệ: CÔNG TY TNHH VINAUCARE Trụ sở Chính: Tầng 5, Toà nhà 514A Lê Trọng Tấn, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM "Không nhất thiết bạn phải biết làm được tất cả mọi việc, mà quan trọng là bạn biết rằng ai có thể làm được việc bạn cần!
VPĐD tại Hà Nội: 67 LK Lacasta, Khu đô thị Văn Phú, P.Phú La, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội
Hotline: 0938 335 266 (Mr.Sơn) ∞ 093 811 6769 (Mr.Hải)
Email: lienhe.vinaucare@gmail.com
Bạn chỉ có việc liên hệ, mọi việc còn lại hãy để chúng tôi lo!"
Trả lời